Y Tế Xã Đàn – phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội

Bệnh sùi mào gà: Dấu hiệu, chuẩn đoán, phương pháp điều trị

những biểu hiện cho thấy bạn bị bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu

Bệnh sùi mào gà nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Việc nhận biết các dấu hiệu ban đầu của bệnh có ý nghĩa quan trọng trong việc điều trị cũng như ngăn chặn bệnh lây truyền cho bạn đời.

Bệnh sùi mào gà là gì?

Bệnh sùi mào gà hay tên gọi khác là bệnh mồng gà hoặc mụn rộp sinh dục được biết đến là một bệnh xã hội nguy hiểm, lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, lây từ mẹ sang con và những tiếp xúc trực tiếp qua vết thương hở. Vị trí xuất hiện của bệnh thường ở những vùng ẩm ướt như cơ quan sinh dục nam giới và phụ nữ, miệng, hậu môn…Virus Human papiloma(HPV) được cho là thủ phạm gây ra bệnh sùi mào gà. Thông thường sau từ 3 tuần đến 9 tháng nhiễm bệnh đối tượng mắc có thể xuất hiện các triệu chứng của bệnh như:

Các triệu chứng thường gặp

Khi bị nhiễm bệnh, biểu hiện sùi mào gà ở nam giới và phụ nữ thường không giống nhau. Bệnh phát triển ở nam giới thường có triệu chứng điển hình nên dễ phát hiện hơn, do đó cũng thuận lợi hơn trong việc điều trị bệnh. Với nữ giới bệnh sùi mào gà thường phát triển âm thầm, các triệu chứng bệnh ở giai đoạn đầu thường không rõ ràng, chỉ khi bệnh nặng mới gây ra các triệu chứng như mọc mụn, chảy máu vùng âm đạo, cổ tử cung.

Ở nam giới

Các nốt sùi có thể xuất hiện trên thân dương vật, phần quy đầu, phần bìu và quanh hậu môn của nam giới. Ban đầu các nốt mụn cóc mọc riêng lẻ, có màu hồng nhạt, nhô cao như hạt gạo, đường kính có thể 1 – 2mm. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm các mụn cóc sẽ liên kết với nhau thành từng mảng có đường kính vài cm có hình dạng xù xì như mào gà, hoa súp lơ. Bề mặt lớp mụn ẩm ướt, chứa nhiều mủ, khi bị trầy xước có thể gây chảy máu, chảy mủ và đau xót khó chịu.

Ở phụ nữ

Nốt sùi có có thể xuất hiện ở bên trong âm đạo, môi lớn, xung quanh vùng hậu môn hoặc có thể trên cổ tử cung nữ giới. Ban đầu chúng cũng xuất hiện dưới dạng các nốt mụn nhỏ mọc độc lập, sau đó các nốt mụn này có thể phát triển thành các cụm lớn như hoa súp lơ, đặc điểm của mụn sùi là các mảng lớn có màu hồng tươi, không gây ngứa nhưng dễ bị tổn thương và chảy máu.

Người bị sùi mào gà có thể cảm thấy đau rát khi quan hệ, cơ thể mệt mỏi, chán ăn giảm ham muốn tình dục. Nhìn chung, triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ giới khó nhận biết hơn nam giới, do khá giống các bệnh viêm nhiễm như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung…nên tỉ lệ biến chứng cao,vì vậy cần cần cần đi khám ngay khi có các dấu hiệu nghi ngờ bệnh hoặc sau khi có hoạt động tình dục không an toàn.

Một số hình ảnh bệnh sùi mào gà

Để có cái nhìn trực quan hơn và dễ dàng nhận biết bệnh sùi mào gà, mọi người có thể tham khảo một số hình ảnh sùi mào gà ở các vị trí trên cơ thể.

sùi mào gà ở miệng

sùi mào gà dương vật

Bệnh sùi mào gà hậu môn

Chuẩn đoán

Các phương pháp chuẩn đoán bệnh sùi mào gà

xét nghiệm hpv

Để chuẩn đoán bệnh sùi mào gà các bác sĩ có thể căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng kết hợp với các xét nghiệm cần thiết để đưa ra kết quả chính xác. Khi đi khám các bác sĩ có thể hỏi các câu hỏi như bạn có quan hệ an toàn không? Bạn tình của bạn có mắc các bệnh bệnh lây qua đường tình dục không, bạn có những triệu chứng gì? bạn có tiền sử mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục không…

Ban đầu các bác sĩ sẽ quan sát các triệu chứng bên ngoài bằng mắt thường, sau đó người bệnh cần làm một số xét nghiệm bệnh phẩm, xét nghiệm máu. Căn cứ vào kết quả khám và chuẩn đoán bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị và tư vấn chi phí cho người bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh

Các nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà

Bệnh sùi mào gà do một loại virus có tên khoa học là Human papiloma(HPV) gây ra. Theo thống kê cho thấy có trên 40 chủng HPV có thể gây ra mụn cóc ở người, trong đó chủng HPV 16 và HPV 18 là thủ phạm chính gây ra bệnh sùi mào gà. Việc quan hệ tình dục không chung thủy sẽ làm tăng nguy cơ lây lan HPV.

Nguy cơ mắc bệnh

Những ai có nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà

Sùi mà gà là một trong những bệnh xã hội phổ biến ở cả nam và nữ, bệnh có thể xuất hiện ở bất kể độ tuổi nào, bao gồm cả trẻ sơ sinh. Sùi mào gà ở trẻ nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra các tổn thương niên mạc da, mắt và có nguy cơ biến chứng ung thư, gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sau này.

Các con đường lây nhiễm sùi mào gà

Điều trị bệnh

Đối với bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu có thể sử dụng các loại thuốc bôi như dung dịch Trichloactic axít hay Podophylline. Tuy nhiên việc điều trị sùi mào gà bằng thuốc thường không mang lại hiệu quả cao, bệnh có thể tái phát sau thời gian ngắn điều trị.

Khi bị các nốt mụn nghi sùi mào gà mọi người nên đi khám để bác sĩ kê đơn, không nên tự ý mua thuốc tại các quầy thuốc khi chưa qua thăm khám, việc này có thể khiến bệnh diễn biến sấu hơn.

, hay các bệnh nhân đang mang thai các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp đốt để không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Bệnh nhân sẽ có các lựa chọn đốt bằng laser hoặc áp lạnh nito lỏng.

đốt sùi mào gà

Phương pháp điều trị sùi mào gà tại phòng khám đa khoa quốc tế

Các phương pháp điều trị sùi mào gà thường được áp dụng như phẫu thuật, laser, áp lạnh, thuốc bôi mỡ…Mỗi cách điều trị sẽ mang lại hiệu quả khác nhau cũng như có tỉ lệ tái phát tùy cơ địa mỗi người và nhiều nguyên nhân khác.

Một trong những cơ sở y tế uy tín, được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả, đó là phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội. Phòng khám đang áp dụng phương pháp kích hoạt miễn dịch công nghệ Mỹ trong điều trị sùi mào gà với nhiều ưu điểm như không gây đau đớn, không chảy máu, hiệu quả cao và hạn chế bệnh tái phát.

Phương pháp chữa bệnh sùi mào gà ở nam và nữ

Ưu điểm của phương pháp kích hoạt miễn dịch công nghệ Mỹ

Đặc biệt, khi điều trị sùi mào gà tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, người bệnh có chế độ bảo hành, nếu các bạn tuân thủ nghiêm túc chỉ định của bác sĩ mà vẫn bị tái phát sẽ được phòng khám điều trị miễn phí.

Phòng bệnh

Không quan hệ tình dục bừa bãi, kể cả dùng bao cao su, nhất là nam giới quan hệ với gái mại dâm, quan hệ đồng tính nam.
Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác, nhất là với người mắc bệnh xã hội như sùi mào gà, lậu, giang mai…

Bổ sung các chất dinh dưỡng, rèn luyện thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch nhằm chống chọi lại sự tấn công của vi khuẩn, virus khác từ bên ngoài.

Khám sức khỏe định kỳ, ít nhất 6 tháng/lần để phát hiện, điều trị kịp thời các bệnh lý có thể gây nguy hiểm sức khỏe và chức năng sinh sản.

Khi có dấu hiệu bất thường như mọc mụn, mẩn ngứa, đau xót…các bạn nên đến cơ sở y tế uy tín để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh và có phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả cao.

Nguồn thông tin

    1. http://www.healthline.com/health/std/genital-warts#Overview1
    2. https://hellobacsi.com/benh/sui-mao-ga/
    3. http://soha.vn/nhung-dau-hieu-ban-dau-canh-bao-ban-da-mac-benh-sui-mao-ga-2018030215273979.htm
    4. http://www.webmd.com/sexual-conditions/hpv-genital-warts/tc/genital-warts-human-papillomavirus-home-treatment