Y Tế Xã Đàn – phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội

Hẹp bao quy đầu ở trẻ

Theo một thống kê, hơn 90% các bé trai đều bị dài hoặc hẹp bao quy đầu, đến tuổi dậy thì (9-12 tuổi) có thể tự lộn xuống hoặc phải can thiệp ngoại khoa. Vậy trẻ em bị hẹp bao quy đầu có nguy hiểm không? Cha mẹ có thể theo dõi bài viết dưới đây để có hướng xử lý kịp thời cho con cái của mình hiệu quả, an toàn.
Hẹp bao quy đầu là hiện tượng lớp da bao quy đầu dương vật không thể kéo xuống được do bao quy đầu không tách khỏi quy đầu.

Hẹp bao quy đầu ở trẻ em như thế nào?

Theo VnExpress, hẹp bao quy đầu sinh lý là hiện tượng bao quy đầu dính với quy đầu một cách tự nhiên để bảo vệ quy đầu và lỗ tiểu lúc trẻ mới sinh ra. Tỉ lệ bị hẹp bao quy đầu ở trẻ sơ sinh lên tới 96%, đến 3 tuổi thì giảm xuống còn 10% và giảm xuống còn 1% khi đến tuổi dậy thì.

Hẹp bao quy đầu bệnh lý là hiện tượng hẹp thật sự có sự xuất hiện của sẹo xơ – được hình thành do viêm nhiễm bao quy đầu. Đây là dạng hẹp bao quy đầu ở trẻ em cần điều trị kịp thời, nếu không sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó có ung thư dương vật.

Dấu hiệu hẹp bao quy đầu ở trẻ em:

Theo tổ chức Y tế thế giới, dài hoặc hẹp bao quy đầu ở bé trai được coi là “thủ phạm” chính gây ra ung thư dương vật, chiếm 80%. Do đó, các ông bố bà mẹ cần chú ý để phát hiện kịp thời trẻ em bị hẹp bao quy đầu và nên đưa đến cơ sở y tế nam khoa uy tín, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị kịp thời.

Dấu hiệu nhận biết bệnh hẹp bao quy đầu ở trẻ như thé nào

Khi trẻ bị hẹp bao quy đầu nên làm gì?

Tùy độ tuổi, mức độ hẹp bao quy đầu ở trẻ em mà bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. Thông thường có 2 phương pháp, lột bao quy đầu bằng tay và cắt bao quy đầu

Đối với trẻ em dưới 7 tuổi: Tình trạng hẹp bao quy đầu trẻ em dưới 7 tuổi thì bác sĩ cho biết nên sử dụng tay lột bao quy đầu xuống kết hợp với thuốc bôi mỡ.

Cụ thể:

Trẻ dưới 3 tuổi: Hẹp bao quy đầu sinh lý mà không gây biến chứng như tiểu buốt, mẩn ngứa, sưng tấy dương vật thì chưa cần thiết phải can thiệp. Nếu có biến chứng, cha mẹ sử dụng thuốc bôi có tác dụng kháng viêm 1 lần/ngày trong 4 tuần kết hợp nong bao quy đầu tại nhà, vì lúc này bao quy đầu khá mềm nên dễ thực hiện.

Trẻ từ 3-4 tuổi: Nếu trong độ tuổi này mà bao quy đầu vẫn chưa tuột xuống, cha mẹ tiếp tục dùng thuốc bôi 1-2 lần/ngày trong khoảng 1 tháng. Khoảng 60% trường hợp thực hiện đúng cách và đều đặn sẽ mang lại hiệu quả bao quy đầu có thể tuột xuống.

Đối với trẻ từ 7 tuổi trở lên: Hẹp bao quy đầu ở bé trai từ 7 tuổi trở lên sẽ được chỉ định tiến hành cắt bao quy đầu.

Nếu trẻ em bị hẹp bao quy đầu đang ở mức độ nhẹ có thể đợi đến tuổi dậy thì để cắt bao quy đầu. Còn trường hợp viêm nhiễm, biến chứng nặng thì phải nhanh chóng đến cơ sở y tế nam khoa để điều trị kịp thời.

Tổ chức Y tế thế giới đã công nhận cắt bao quy đầu ở trẻ em là một trong những cách phòng chống và ngăn ngừa bệnh HIV hiệu quả cao. Đặc biệt, trẻ em cắt bao quy đầu có tỉ lệ bị ung thư tuyến tiền liệt ít hơn 14% so với bình thường.

Cắt bao quy đầu ở đâu an toàn?

Hiện nay, nhiều ông bố bà mẹ tin tưởng đưa trẻ em bị hẹp bao quy đầu đến điều trị tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội. Phòng khám đang áp dụng phương pháp cắt bao quy đầu công nghệ cao với kỹ thuật xâm lấn tối thiểu không gây đau, ít chảy máu, an toàn và mang lại hiệu quả cao.

Ưu điểm phương pháp cắt bao đầu công nghệ mới:

Vì vậy, khi trẻ em bị hẹp bao quy đầu, cha mẹ có thể đưa đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội tại địa chỉ 152 Xã Đàn (Q.Đống Đa, Hà Nội) để khám và điều trị kịp thời.
Trước khi đến điều trị, các bạn có thể gọi tổng đài 024.37.152.152 hoặc để lại SĐT tại [tư vấn trực tuyến] trên website phòng khám, tư vấn viên sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất để giải đáp thắc mắc và hỗ trợ thủ tục đăng ký lịch hẹn khám nhanh chóng.
Phòng khám mở cửa khám chữa bệnh từ 8 giờ đến 20 giờ 30, tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.
Tư vấn 24/24 giờ: 024.37.152.152
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.