Viêm buồng trứng là căn bệnh khá phổ biến và có sức ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản của chị em phụ nữ nhưng nhiều chị em vẫn chưa biết viêm buồng trứng cấp tính và mãn tính khác nhau như thế nào. Do đó, các bác sĩ của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội sẽ cung cấp đến chị em một số thông tin về phân biệt viêm buồng trứng cấp tính và mãn tính như sau: Viêm buồng trứng cấp tính và mãn tính được phân biệt chủ yếu qua nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị.
Nguyên nhân gây viêm buồng trứng
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm buồng trứng như:
Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, đúng cách hay sử dụng băng vệ sinh không đảm bảo, thụt rửa sâu vào âm đạo, không vệ sinh trước và sau khi quan hệ tình dục sẽ khiến vi khuẩn xâm nhập, tấn công vào bên trong gây ra.
Quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ với nhiều bạn tình trong một khoảng thời gian khiến các vi khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục tấn công vào cơ quan sinh dục nữ và di chuyển lên buồng trứng gây viêm nhiễm
Mắc các bệnh phụ khoa như viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng, viêm tử cung… cũng được coi là yếu tố gây viêm buồng trứng ở nữ giới.
Khi bệnh viêm buồng trứng cấp tính không được phát hiện và điều trị hoặc điều trị sai cách sẽ khiến bệnh trở nặng và có thể chuyển sang giai đoạn mãn tính.
Dấu hiệu nhận biết viêm vòi trứng
Dấu hiệu nhận biết viêm buồng trứng cấp tính
– Kinh nguyệt không đều: buồng trứng có ảnh hưởng trực tiếp đến chu kỳ kinh nguyệt. Khi buồng trứng bị viêm nhiễm sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình phóng noãn, làm rối loạn kinh nguyệt
– Đau vùng bụng dưới và thắt lưng
– Đau vùng hạ sườn phải, đau khung xương chậu khi quan hệ tình dục
– Hậu môn có cảm giác sưng nóng và ẩm ướt, đau rát khi đi đại tiện
– Cơ thể mệt mỏi, suy nhược, chán ăn, sốt cao
Dấu hiệu nhận biết viêm buồng trứng mãn tính
– Kinh nguyệt bất thường: dấu hiệu kinh nguyệt bất thường sẽ vẫn xảy ra ở bệnh nhân viêm buồng trứng mãn tính. Kinh nguyệt có biểu hiện ra nhiều, màu đen và bị vón cục; đau bụng kinh dữ dội, đau mỏi thắt lưng và vùng chậu trong kỳ nguyệt san
– Vùng bụng dưới cứng và đau khi ấn tay vào
– Khí hư ra nhiều, màu vàng nhạt hoặc trắng đục, mùi hôi khó chịu, thậm chí còn kèm theo mủ hay máu khi bệnh nặng
– Chán ăn, sụt cân, cơ thể mệt mỏi, sốt cao, co giật…
Điều trị viêm buồng trứng thế nào?
Để biết chính xác bản thân mắc bệnh viêm buồng trứng cấp tính hay mãn tính, người bệnh cần phải đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám, tiến hành các xét nghiệm nội soi, siêu âm… để chẩn đoán đúng nguyên nhân, mức độ bệnh cũng như tình trạng sức khỏe của người bệnh.
Với bệnh viêm buồng trứng cấp tính, người bệnh có thể điều trị bằng thuốc uống để tiêu viêm, giảm đau, tiêu diệt các tác nhân gây bệnh nhanh chóng giúp người bệnh sớm phục hồi. Tuy nhiên, khi bệnh ở giai đoạn mãn tính, bác sĩ phải tiến hành siêu âm ổ bụng, sau đó sẽ điều trị bằng phương pháp mổ nội soi và tiếp tục sử dụng thuốc chống viêm, tái tạo các vết thương trong buồng trứng.
Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, ngoài việc chữa viêm buồng trứng bằng những phương pháp trên, người bệnh còn sử dụng thêm các bài thuốc Đông y nhằm hỗ trợ cho quá trình điều trị, loại bỏ các tác dụng phụ của thuốc và ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.
Nếu còn thắc mắc, bạn hãy liên hệ ngay đến đường dây nóng 02437 152 152 hoặc chọn [Tư vấn trực tuyến] để nhận tư vấn hỗ trợ của các chuyên gia và đặt lịch khám miễn phí.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội làm việc tất cả các ngày từ 8 giờ đến 20 giờ 30 phút tại địa chỉ 152 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội.